Việc đưa ra một thông điệp sai trái hay không thực hiện theo đúng cam kết trên quảng cáo sẽ khiến thương hiệu nhanh chóng đánh mất sự tín nhiệm của khách hàng. Nguy hiểm hơn, điều này có thể hệ luỵ đến cả sự sống còn của thương hiệu trên thị trường.
Cùng điểm qua 7 màn ra mắt đáng nhớ nhất của các thương hiệu quốc tế tại thị trường Việt Nam do ZEE Agency thực hiện trong suốt hành trình 7 năm theo đuổi chất “Lifestyle".
Mới đây, nền tảng tiếp thị Affise đã thiết lập danh sách về "Chỉ số khả năng tiếp cận mua sắm trực tuyến" của một số nhà bán lẻ trên thế giới như Chanel, H&M, IKEA, Visa,... Theo đó, Apple - công ty dẫn đầu "Những thương hiệu có giá trị nhất" của Forbes lại chỉ xếp hạng 12 trong danh sách này.
Người tiêu dùng ngày nay có nhận thức cao hơn về môi trường. Vì vậy, trong lĩnh vực thời trang, tính bền vững nhận thêm được nhiều sự quan tâm và theo dõi. Nếu như thời trang “nhanh” (fast fashion) được coi là ông trùm “gây nghiện” với đặc điểm rẻ đẹp, bắt trends thì giờ đây thời trang bền vững (sustainable fashion hay eco fashion) đang có dấu hiệu phất lên, thu hút sự chú ý của khách hàng, đặc biệt là giới tín đồ trong ngành.
Trải qua một năm 2020 đầy thử thách, thông qua những sản phẩm quảng cáo đầu năm, các thương hiệu với tâm thế "vạn sự khởi đầu bình an" hy vọng những tín hiệu tốt lành trong năm Trâu Vàng sắp tới.
H&M và Creative Agency Carnival vừa ra mắt chiến dịch quảng bá bộ sưu tập Tết Nguyên Đán 2021 với thông điệp ý nghĩa về giá trị của sự khác biệt trong cuộc sống hằng ngày
Vừa qua, trên trang Fastcompany, tác giả Elizabeth Segran đã đưa đặt ra nghi vấn về tính minh bạch của việc công bố sử dụng chất liệu bền vững từ những thương hiệu thời trang, trong đó có 2 thương hiệu thời trang nhanh nổi tiếng là H&M và Zara. Đi cùng với bài viết là những hoài nghi về tính minh bạch về nhãn mác thời trang bền vững mà những thương hiệu này đã đưa ra công chúng. Thời trang bền vững thực sự hay đơn thuần chỉ là chiêu trò marketing?