Ở 𝗕𝗢𝗟𝗗 𝗧𝗔𝗟𝗞 𝟬𝟰, bạn sẽ được tìm hiểu về IMC xưa và nay khác nhau ra sao, vai trò của Creative trong Campaign IMC. Những ý tưởng được thực hiện qua các Access Online đến Offline có thể là Always On, Branded Content, TVC, Digital Banner hoặc Event, Activation, thì tất cả đều phải có hình ảnh, lời thoại, câu chữ, có hoạt động cụ thể v.v,... Nên vì thế ý tưởng là yếu tố thổi hồn cho những chiến lược bên trong và nắm giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong hành trình của tiếp cận đối tượng qua Consumer Journey.
Art Director là người nêm nếm, đưa ra vị của Art Director, từ đó đưa ra Taste of Art cho mỗi chiến dịch với các kiến thức về nghệ thuật: Art Direction và Art Treatment, tính mỹ thuật và nghệ thuật khác nhau ra sao? vị trí Art Director quan trọng như thế dù là KV, post Facebook, TVC, POSM, Viral clip? Từ cách chỉnh màu, Font chữ, hoạ tiết.
Creative trong IMC bây giờ khó lắm, phải đâu chuyện đùa. IMC nay đã khác IMC xưa rất nhiều khi vai trò của chiếc Core Access lên ngôi làm kim chỉ nam để dàn trận sáng tạo trên muôn trùng “touch point”.
Có nhiều bạn chưa hiểu rõ vì sao có sự khác nhau về cách gọi tên giữa Big idea và Idea. Một số bạn lại hỏi, idea của bạn không hay, nên không được gọi là Big idea, hoặc Idea như thế nào mới được gọi là Big idea.
Tay ngang có thể trở thành Art Director không? Trả lời: KHÔNG. Và một Art Director có phải xuất thân từ Designer không? Trả lời: KHÔNG. Nếu bạn không đi học, không được training, thì tay ngang hoặc là Photographer, là Designer có làm lâu năm đi nữa thì lên Art Director kiểu gì?
Creative trong IMC cho phép cách làm một Campaign IMC với việc hình thành ý tưởng lớn (Big idea), có thể đi ra từ bất kỳ một “contact point” nào cũng được. Không nhất thiết phải theo hình thức cũ là phải có TVC, phải có một Key Visual, mà thay vào đó là một Core access. Một ý tưởng lớn có thể đi lên IMC từ một hoạt động ở offline như activation và sau đó liên kết lên online, hoặc một ý tưởng đi ra từ PR sau đó lan tỏa ra các Digital access trong IMC.
Trong môi trường Agency quảng cáo gồm BTL, ATL, IMC, Digital, tại phòng creative, có các bạn làm vị trí Designer, trong quá trình làm việc, kinh nghiệm, thâm niên bồi đắp dần theo thời gian sẽ được đề cử lên các vị trí cao hơn như S. Designer, Junior Art và sau đó là Art Director. Phạm trù từ Graphic Designer trở thành Art Director xin không đề cập trong bài viết này. Phạm vi của bài viết này chỉ đề cập đến nội dung Graphic Designer nếu không trở thành Art Director thì sẽ làm gì?
Nếu Copywriter là người khiêu vũ với ngòi bút thì những ai đã dấn thân vào vị trí Art Director sẽ là người phải biết khiêu vũ với đủ thể loại “đồ chơi” ngành và khả năng quản lý các bên để cho ra thành phẩm nhất quán. Bán được ý tưởng sáng tạo đã khó, việc chỉ đạo và làm thành hình ra các ý tưởng có lẽ là công việc trần ai hơn. Vậy vị trí “Director” ở đây nên được gọi là gì?
Họ là những dân ngành cho đến nay vẫn trụ vững trên sân chơi “Hunger Game” truyền thông quảng cáo đầy thử thách ở Việt Nam. Đây là những nhân vật đã trải qua nhiều.. thương đau, với tâm huyết truyền cho thế hệ măng non không còn vấp phải những cú té đau điếng nửa. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, khi học sinh sinh viên hiếm có thời gian tìm hiểu quy trình làm việc sáng tạo một cách bài bản thay vì chỉ tung chiêu … freestyle.