Cùng khám phá cách các thương hiệu như Lifebuoy, Pepsi, Home Credit, Anlene, Kinh Đô, Nestlé và LG khéo léo kết nối giá trị truyền thống với tinh thần hiện đại, lan tỏa những nét đẹp gắn kết và sẻ chia trong dịp Tết qua những thông điệp ấn tượng!
Mùa Tết Ất Tỵ 2025, nhiều thương hiệu đã biến tấu câu chuyện “trở về nhà” và “hạnh phúc sum vầy” để khám phá những hành trình mới mẻ, đậm chất cá nhân hóa qua lăng kính của thế hệ Z.
Trước thềm Tết Ất Tỵ 2025, hình ảnh về "bé Na" phủ sóng khắp các nền tảng xã hội. Không chỉ có mặt tại các địa điểm giải trí ở khắp các tỉnh thành, hình ảnh linh vật rắn cũng trở thành nhân vật chủ đạo trong các thiết kế vào dịp Tết này. Các designer Việt đã tạo nên những sản phẩm mãn nhãn người xem với nhiều sắc thái.
Cùng khám phá hành trình của hững chuỗi chiến dịch quảng cáo dài hơi, bao gồm “Đi để trở về” của Biti’s Hunter, “Chuyện cũ bỏ qua” của Mirinda, “Mang Tết về nhà” của Pepsi, và “Thấy Kinh Đô là thấy Tết”.
Những bộ phim được trình chiếu trong dịp Tết Nguyên Đán đang dần ngày càng trở nên phổ biến tại Việt Nam. Không chỉ là một món ăn tinh thần giải trí vào những ngày đầu năm mới, những bộ phim còn là phương tiện giúp khán giả gần gũi hơn với cuộc sống người Việt qua những thước phim rất đời và phảng phất hơi thở cuộc sống. Bên cạnh đó, các chiến lược tiếp thị hiệu quả đã giúp những bộ phim ngày Tết giờ đây trở thành một phần không thể thiếu trong thị trường điện ảnh, và góp phần hình thành thói quen xem phim năm mới của một bộ phận khán giả hiện nay.
Tết không chỉ là dịp sum vầy, mà còn là cơ hội để lan tỏa yêu thương và sẻ chia những giá trị nhân văn sâu sắc. Với tinh thần ấy, nhiều thương hiệu lớn đã triển khai loạt chiến dịch cộng đồng (CSR) đầy ý nghĩa, chung tay mang mùa xuân đủ đầy và hạnh phúc đến mọi gia đình trên khắp cả nước.
Mỗi khi mùa Tết đến gần, không khí đoàn tụ và sum vầy lại lan tỏa khắp nơi, mang theo niềm vui và hy vọng. Đây là thời điểm các thương hiệu đẩy mạnh các chiến dịch truyền thông ấn tượng nhằm chạm đến trái tim khách hàng. Tuy nhiên, với hàng loạt các TVC trong mùa Tết, để câu chuyện của thương hiệu thực sự nổi bật và tạo được cảm xúc khác biệt, nghệ thuật storytelling trở thành công cụ quan trọng.
Tuy là một nét văn hóa bản địa khác biệt, nhưng Tết Âm Lịch đã trở thành một “miếng bánh” kinh tế béo bở mà bất kỳ thương hiệu lớn nhỏ nào cũng muốn hưởng phần. Ất Tỵ, biểu tượng của trí tuệ, sự chuyển mình mạnh mẽ và nét thanh lịch bí ẩn đã mang đến cơ hội cực kỳ sinh lợi cho các thương hiệu toàn cầu muốn thâm nhập vào thị trường người mua sắm, đặc biệt là ở khu vực Á Đông.
Mỗi dịp Tết đến, các thương hiệu lại khoác lên sản phẩm của mình những "bộ áo" mới rực rỡ để chào đón mùa xuân. Những thiết kế bao bì ngập tràn sắc đỏ và vàng tạo nên một bữa tiệc thị giác đầy sống động, hòa quyện với không khí Tết tưng bừng. Các sản phẩm không chỉ được người tiêu dùng lựa chọn để trưng bày trong ngày Tết, mang lại cảm giác ấm cúng, mà còn gợi lên hứng thú sưu tầm nhờ tính chất giới hạn theo mùa của bao bì ngày Tết.
Tết Ất Tỵ 2025 đánh dấu sự chuyển mình trong cách các thương hiệu tiếp cận người tiêu dùng. Sau những năm tháng đầy biến động của dịch bệnh và thị trường kinh tế, người Việt Nam khao khát một cái Tết bình yên bên gia đình, đơn giản chỉ là mong muốn được khỏe mạnh trở về bên gia đình, cùng nhau dọn dẹp và đón năm mới. Những ước vọng giản dị ấy đã được các thương hiệu thể hiện qua những câu chuyện đa dạng.
Tết Ất Tỵ 2025 đang đến gần, và năm nay, xu hướng quảng cáo Tết trên thị trường đang có sự chuyển mình rõ rệt. Các thương hiệu tập trung vào việc tạo ra những TVC ngắn gọn, chỉ từ 30 giây trở lại, nhưng với nội dung và thông điệp đi sâu vào trọng tâm hơn bao giờ hết.