Xây dựng một kế hoạch ứng phó cụ thể trong trường hợp khủng hoảng truyền thông xảy ra là yếu tố tiên quyết giúp đảm bảo danh tiếng thương hiệu trên thị trường.
Từ sự việc nói trên, marketer có thể đúc kết những bài học gì trong hoạt động quản trị trải nghiệm khách hàng? Cùng Thạc sĩ Lê Minh Hoàng Long phân tích về vấn đề này.
Kết hợp với người nổi tiếng luôn là chiến lược được nhiều thương hiệu lựa chọn. Tuy vậy, khi đối mặt với những cuộc khủng hoảng do người nổi tiếng gây ra, các thương hiệu cần làm gì?
Khi doanh nghiệp càng tăng trưởng thì càng có nhiều vấn đề phát sinh. Và một trong những vấn đề lớn nhất mà các doanh nghiệp gặp phải khi muốn mở rộng quy mô là vấn đề quan hệ công chúng. Một doanh nghiệp trên đà phát triển sẽ được công chúng nhận biết nhiều hơn và có thể phải nhận nhiều lời chỉ trích hơn, đơn giản chỉ là vì danh tiếng của doanh nghiệp ngày càng lớn.
Influencer marketing (tiếp thị người ảnh hưởng) là hình thức marketing được nhiều doanh nghiệp sử dụng để tạo độ lan tỏa và tăng khả năng cạnh tranh cho chiến dịch. Nhưng dù có tính toán kỹ lưỡng trước khi “chọn mặt gửi vàng” tới đâu, đây vẫn là một cuộc chơi đầy mạo hiểm mà không phải lúc nào cũng trả về kết quả tốt đẹp.
Năm 2021, bất ngờ đã xảy ra khi “Bố Già” vượt qua bom tấn “Avengers: Endgame” xác lập kỷ lục phòng vé mọi thời đại tại Việt Nam với doanh thu 400 tỷ VNĐ. Đi cùng thành tích này còn là những chỉ số truyền thông ấn tượng, cho thấy sự cộng hưởng hiệu quả giữa chiến lược marketing và kết quả thương mại.
Ý tưởng bắt trend để thu hút sự chú ý của người dùng là điều đáng khích lệ. Thế nhưng bắt trend “sai người, sai thời điểm” lại có thể gây ra làn sóng phẫn nộ không thể lường trước được.
Khủng hoảng truyền thông có thể xảy ra với các thương hiệu bất kỳ lúc nào nhất là trong thời đại mạng xã hội đang bùng nổ. Việc kiểm soát khủng hoảng cho các thương hiệu cần có những chiến lược xử lý và phương pháp giải quyết nhanh chóng. Đặc biệt để lấy lại niềm tin của khách hàng đòi hỏi doanh nghiệp phải có động thái rõ ràng và tích cực.